Copy link

Ông Tôn Thất Dũng chia sẻ  góc nhìn mới về bệnh Tan máu bẩm sinh(Thalassemia)

| 1266 Lượt xem

liên hệ

Tan máu bẩm sinh (thalassemia) là bệnh làm người tan máu nhanh hơn bình thường, khiến thiếu hồng cầu, cơ thể không đủ hồng cầu để vận chuyển oxy đến toàn cơ thể, người mệt mõi, xanh xao, chậm lớn.

Ông Tôn Thất Dũng chia sẻ  góc nhìn mới về bệnh Tan máu bẩm sinh(Thalassemia)

Tan máu bẩm sinh (thalassemia) là bệnh làm người tan máu nhanh hơn bình thường, khiến thiếu hồng cầu, cơ thể không đủ hồng cầu để vận chuyển oxy đến toàn cơ thể, người mệt mõi, xanh xao, chậm lớn. Khoa học Tây y cho rằng bệnh do lỗi về gien, do di truyền, là nguyên nhân làm máu tan nhanh. Do lỗi về gien nên việc thay đổi cấu trúc gien là chưa thể, vì thế, bệnh chưa khắc phục được, người bệnh phải chuyền máu và thãi sắt suốt đời. Bệnh được phát hiện và nghiên cứu gần trăm năm nay (1928). Vào quy trình chuyền máu định kỳ, đa phần người tan máu lâm dần vào bi kịch, vài tuổi phải cắt bỏ lách, sau mất lách thì gan xấu dần, là một trong những nguyên nhân tuổi thọ vắn. Chuyền máu độ 20 lần thì tim suy, Tây y cho rằng do sắt dư nhiều, nhiễm vào tim và người tan máu vào quy trình thãi sắt. Càng thãi sắt thì sắt về sau càng thấy nhiều. Tim người bệnh suy dần, biểu hiện da sạm dần, trẻ không lớn và thường ra đi khi hơn 10 tuổi, với nguyên nhân lớn nhất là suy tim. Càng chuyền máu thì chu kỳ chuyền máu ngắn lại và lượng chuyền nhiểu hơn, khi đến phải chuyền hàng tuần thì người tan máu gần lìa trần, được Bác sỹ thông tin rằng nội tạng đã nát hết. Việc chuyền máu và thãi sắt suốt đời, ngày một dày và nhiều hơn, mặc dù đa phần được Bảo hiểm thanh toán 80% nhưng vẫn dẫn đa phần gia đình vào khánh kiệt và ly tán. Vì thế, tan máu bẩm sinh là nổi sợ hải trong cộng đồng tan máu. Và thẻo thời gian, số bệnh nhân ngày càng nhiều lên, một vị Giáo sư y học đầu ngành đã nhận xét đây là quả bơm nguyên tử sẽ nổ ra ở nước ta. Dù Khoa học đã và đang nghiên cứu về thalassemia, nhưng vẫn chưa có hướng điều trị hiệu quả. Trong bài viết này giới thiệu đến người tan máu một hướng điều trị mới. như một tham khảo, một lựa chọn trong nổ lực cải thiện tan máu bẩm sinh. Một hướng điều trị mới phải dựa trên cơ sở một góc nhìn mới trong giải thích bệnh và từ đây có biện pháp khắc phục. Hướng giải thích này dần được định hình hơn 3 năm nay, được gần ngàn người tham khảo và thực hiện, đưa hầu hết những người thực hiện cải thiện dần, kéo dài thời gian chuyền máu, hơn 300 người rời vòng “chuyền máu và thãi sắt suốt đời” trong đó hơn trăm người không cần chuyền máu hơn 2 năm, tái hòa nhập tốt trở lại cộng đồng. Con số này ngày càng tăng lên do cộng đồng đi viện chuyền máu giới thiêu đến nhau. Những trường hợp này đa phần được viết trên những Dòng cảm nghĩ trên nick facebook Tôn T Dũng. Góc nhìn mới là hệ thống đồng bộ những nét nhìn mới như sau:

        Ông Tôn Thất Dũng - Vị cứu tinh của những bệnh nhân tan máu bẩm sinh

NÉT NHÌN MỘT:  LÀ KHÔNG NHÌN NHẬN MÁU ĐƠN LẺ MÀ NHÌN TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI TIM.

NÉT NHÌN HAI: ĐƯA RA KHÁI NIỆM MỚI LÀ HUYẾT SẮC TỐ PHÙ HỢP NÉT NHÌN THỨ BA: LÀ THAY ĐỔI CÁCH NHÌN VỀ SẮT VÀ THÃI SĂT  NÉT NHÌN THỨ TƯ: LÀ NHÌN NHẬN LÁCH CÓ CHỨC NĂNG ĐIỀU HÒA HUYẾT SẮC TỐ

NÉT NHÌN MỚI THỨ NĂM: LÀ CHÚ TRỌNG CHỨC NĂNG TÁI CHẾ MỘT PHẦN SẮT DO MÁU TAN PHÓNG THÍCH (SẮT ION +3) THÀNH SẮT HỮU DỤNG (ION +2) ĐỂ LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN SINH HỒNG CẦU

NÉT NHÌN MỚI THỨ SÁU: LÀ XÁC ĐỊNH TAN MÁU BẨM SINH LÀ BỆNH THỂ ÂM

NÉT NHÌN MỚI THỨ BẢY: ĐẶT RA VẤN ĐỀ CẨN TRỌNG VỚI KHÁNG SINH

NÉT NHÌN MỚI THỨ TÁM: – SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐIỀU ĐỘ, CHẤT LƯỢNG VIỆC ĂN NGỦ ĐỂ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG TIM VÀ

NÉT NHÌN THỨ CHÍN: LÀ TỔNG HỢP TÁM NÉT NHÌN TRÊN.

Link Tài liệu: GÓC NHÌN MỚI VỀ BỆNH TAN MÁU BẨM SINH

(THALASSEMIA) Tài liệu dành cho người bị tan máu của Tác giả: Tôn Thất Dũng: https://drive.google.com/file/d/1thUViwVClkip_lFOu7XuSmsF_MfKR8pF/view?fbclid=IwAR1xWESnt6q-bc2hsJ7HGBZSxInwLO5Xksnf2fG-0lYRnSeSGs_hcqmNtes

 Nội dung của chín Nét nhìn mới, được chú Tôn Thất Dũng trình bày chi tiết, cụ thể qua nội dung của những dòng cảm nghĩ, được chú viết thành tài liệu rất khoa học, dễ theo dõi, gửi tặng bạn đọc, đặc biệt là những bệnh nhân, những gia đình có thành viên bị mắc bệnh tan máu. Trong giới hạn một bài đăng, Tòa soạn chỉ xin trình bày một nội dung về một Nét nhìn mới về bệnh tan máu bẩm sinh trong phần tài liệu được chú Dũng nghiên cứu, trình bày. Phần còn nội dung còn lại, bên Báo sẽ cung cấp link của cuốn tài liệu đó, để quý độc giả tiện theo dõi, gối đầu giường.

KHÔNG NHÌN NHẬN MÁU ĐƠN LẺ MÀ NHÌN TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI TIM, LÀ MÁY BƠM MÁU RA TOÀN CƠ THỂ, TRONG ĐÓ TIM LÀM CHỦ.

Với cách nhìn này, máu tan, huyết sắc tố thấp là do yêu cầu từ tim, Khi tim suy yếu, không bơm nổi dòng máu đặc thì cơ thể làm tan máu để loãng máu, nhằm làm nhẹ tim, giúp tim có thể tiếp tục bơm máu. Đây là điều diệu kỳ trong nổ lực tồn tại của cơ thể con người. Cách nhìn mới nhìn nhận tim là máy bơm sinh học đặc biệt, điều này được trao đổi trong Dòng cảm nghĩ 190 (Quả tim người tan máu} DÒNG CẢM NGHĨ 190 (QUẢ TIM NGƯỜI TAN MÁU) https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=58042381245090 2&id=100014498653731 “Đến nay, khi ngộ duyên với gần ngàn người tan máu, tôi càng nhận định rằng tan máu bẩm sinh là một dạng tim bẩm sinh như tôi có trinh bày trong Dòng cảm nghĩ 44 (Tim và tuỷ). Bên cạnh lỗi về gien, người tan máu nặng, phải chuyền máu vì có khiếm khuyết về tim. Khiếm khuyết này, tôi nghĩ rằng do quá trình mang thai, người mẹ phạm vài khiếm khuyết, như ăn uống thiếu chất dinh dưỡng, suy nghĩ, lao lực nhiều, dùng nhiều thuốc không cần thiết, sống ở vùng núi cao, không khí thiếu oxy, ăn quá lạt ... Những khiếm khuyết này đã khiến bào thai hình thành có quả tim khiếm khuyết, không bơm nổi dòng máu đặc (huyết sắc tố cao). Cô Ngọc Cầm, có bé Giang nguyên bệnh tan máu nặng khi ra đời vì cô đã xin thuốc dư của mọi người để uống khi mang thai, với suy nghĩ "thuốc gì cũng bổ". Điều này giải thích chỉ có 2 phần ngàn những người mang gien thalassemia là nặng, phải chuyền máu. Trong quá trình dùng cao thuốc, nhiều trường hợp có cải thiện, bé không mệt nữa nhưng da vẫn xanh, khi đi viện, xét nghiệm huyết sắc tố độ 70, thực chất đây là huyết sắc tố phù hợp với quả tim suy của bé, biểu hiện là bé ăn ngủ, sinh hoạt tốt, phát triển cân nặng. Với kết quả này, gia đình có đề nghị bé chưa chuyền máu, nhưng thường bị từ chối với lý lẽ rằng "Chưa có tài liệu nào về việc máu đặc thì làm tim mệt". Quả tim, như vật lý học cơ bản tại trường phổ thông, với chức năng bơm máu ra toàn cơ thể, là một máy bơm sinh học. Một máy bơm, cả sinh học lẫn cơ học đều phải chịu chi phối bỡi những tham số, đó là công suất bơm, tuổi thọ, cường độ, độ sánh (đặc) của chất lỏng được bơm., và cùng chịu chi phối bỡi 1 số quy luật, đó là nếu độ sánh quá lớn, máy sẽ ngừng chạy, nếu làm việc không điều độ, tuổi thọ sẽ ngắn lại, máy thường bị hư. Như tôi có trình bày, quả tim là một máy bơm bất hạnh hơn nhiều máy bơm khác, Một máy bơm nước, khi cố định công suất, nếu bùn đặc thì bơm chậm, bùn loãng thì bơm nhanh. Nhưng nếu máu đặc, tim càng phải bơm nhanh để máu luân chuyển nhanh hơn, tránh máu đông lại trong lòng mạch, và như thế, tim sẽ làm việc cật lực, suy nhanh. Thực tiễn thấy rằng càng chuyền nhiều máu, tim càng suy nhanh, tim suy bé sẽ không lớn và tuổi thọ ngắn lại. Khi tim quá mệt, cơ thể sẽ hạ nhanh huyết sắc tố để máu loãng nhằm làm nhẹ tim bằng hai biện pháp, thần kinh chỉ đạo tuỷ hạn chế sinh hồng cầu để không làm tim mệt thêm, hậu quả là tuỷ ngày càng liệt, biểu hiện là theo thời gian, máu cần chuyền nhiều hơn, dày hơn. Kế đó, lách sẽ giữ lại hồng cầu khi máu đi ngang, cho nước ra thôi, hậu quả là lách to dần, cuối cùng cắt bỏ. Nếu ta cắt đôi quả lách sau mỗ, chúng ta sẽ chẳng thấy sắt hay chất gì ngoài một nghĩa địa khổng lồ xác hồng cầu trong đó. Khi không còn lách, gan gánh nhiệm vụ này lúc cấp bách để tim không ngừng đập, hậu quả là sau cắt lách, gan suy dần. Tim là sự sống, chỉ ngừng đập 3 phút thì người qua đời. Như tôi có trình bày trong Dòng cảm nghĩ 19 (ngũ tạng người tan máu), cách bổ tim là tạo điều kiện dưỡng tim bằng làm việc nhẹ nhàng, điều độ. Hãy rang cám thô, bỏ hủ, mỗi ngày lấy độ 5 thìa canh, nấu 2 lít nước cho người bệnh dùng thay nước uống, cám rất bổ tim và thận, khi xưa, khi còn giả gạo, còn cám, người ít bệnh lắm. Tôi có người bạn, ngày xưa ở canh Bệnh viện ung bướu Tp.HCM, kể rằng tuổi trẻ thường vào bệnh viện bắt dế vì cỏ mọc um tùm, vắng vẻ, người bệnh ít lắm. Bổ tim là làm quả tim khoẻ lại, không phải kích thích tim đập mạnh, vì thế nên ăn tim heo nấu với ngãi cứu, hầm với hạt sen. Nếu tim suy nặng, nên hấp chín rùa với hạt sen, có thể hồi phục tim nhanh. Một lý lẽ được đặt ra là nếu huyết sắc tố thấp sẽ làm suy tim, thực tế là chuyền nhiều máu đã làm suy tim. Tim chỉ suy khi máu quá thấp không đủ cung cấp qua động mạch vành để tim hoạt động. Nếu điều này xảy ra, bé sẽ mệt ngay. Khi ấy cần chuyền máu hổ trợ để tập tim ổn định dần. Với dòng cảm nghĩ nay, tôi xin trình bày một khía cạnh để mọi người cùng tham khảo trong nổ lực đẩy lùi thalassemia. Thân ái, Tôn thất Dũng, 0905480582,” Với nét nhìn này, chưa hiện rõ lỗi về gien là nguyên nhân gây ra bệnh tan máu bẩm sinh. Nét nhìn mới cho rằng khiếm khuyết về tim trong bào thai là nguyên nhân cơ bản. Khi người mẹ mang thai phạm phải một số khiếm khuyết như kén ăn, thiếu ăn, lao lực, lo nghĩ, thức khuya, thể trạng yếu, uống nhiều thuốc không cần thiết, nhất là hóa chất,  ở vùng cao thiếu oxy, vùng đá vôi … khiến nguồn nước và không khí chưa tốt, Những yếu tố trên khiến tim bào thai, cơ quan phức tạp gặp khiếm khuyết, không bơm nổi dòng máu đặc. Khi định hình tim thai vào khoảng tháng thứ ba, nếu bào thai có gien tan máu, gien này sẽ phát triển để loãng máu nhanh, giúp tim có thể tiếp tục tồn tại. Điều này giải thích được vì sau số lượng người cần chuyền máu chỉ chiếm 2 phần nghìn người mang gien (2 vạn người trên 10 triệu người mang gien). Và cũng giải thích người tan máu có huyết sắc tố hầu hết dưới 90 so với người thường là 120. Với nét nhìn này, bồi bổ, cải thiện tim là trọng tâm trong điều trị tan máu bẩm sinh. Điều này được trao đổi trên Dòng cảm nghĩ 44 (TIM VÀ TỦY) DÒNG CẢM NGHĨ 44 - TIM VÀ TỦY – https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=86508179367902 7&id=684200568433818 “Hôm nay, tôi xin quay lại một vấn đề trong cải thiện sức khỏe người tan máu mà tôi dần nhận ra rõ nét. Đó là thalassemia không phải là bệnh máu mà là bệnh tim và tủy. Máu chỉ là trực giác mà mọi người cảm nhận, tim và tủy mới là gốc của bệnh. Việc chạy theo xử lý vấn đề máu, dùng chuyền máu để cải thiện tình hình đã không xử lý được bệnh tình trước nay, làm bệnh tình ngày càng trầm trọng. Tim là gốc của bệnh vì chính tim mới quyết định huyết sắc tố người bệnh. Vì phải làm việc thường xuyên cả đời, tim cần hoạt động với năng lực phù hợp. Một trái tim khỏe sẽ chấp nhận huyết sắc tố cao (máu đặc hơn), một trái tim yếu sẽ chỉ chấp nhận dòng máu loãng (huyết sắc tố thấp hơn). Việc can thiệp từ bên ngoài, chuyền máu, sẽ khiến huyết sắc tố (độ đặc của máu) cao hơn năng lực bơm của tim, cơ thể phải hạ huyết sắc tố để tim có thể bơm được. Đây là cuộc kéo co qua lại giữa chuyền máu từ bên ngoài và hạ huyết sắc tố từ cơ thể, hạ huyết sắc tố sau chuyền là bản năng tự vệ sống còn của cơ thể, khi cơ thể không có khả năng hạ nữa thì cuộc kéo co qua lại kết thúc, phần thắng luôn thuộc về chuyền máu, vì thế "chuyền máu suốt đời". Tim người tan máu suy dần theo thời gian chuyền máu vì hoạt động không điều độ, phải bơm cật lực lúc máu đặc sau chuyền. Một máy bơm có thể hoạt động bình thường, bùn đặc thì bơm chậm, bùn loãng thì bơm nhanh, nhưng trái tim không được diễm phúc như thế, nó phải bơm nhanh dù máu đặc vì nếu luân chuyển chậm, máu có thể đông trong lòng mạch. Suy tim là nguyên nhân làm bệnh tình ngày càng xấu đi và cũng là nguyên nhân chính làm ngắn tuổi thọ của người tan máu. Về tủy, tủy người tan máu sẽ dần yếu khả năng hoạt động vì khi cần hạ huyết sắc tố, tất nhiên hệ thần kinh sẽ chỉ đạo tủy hạn chế sinh máu. Khiến tủy dần liệt đi. Một tủy hồi sinh sẽ sinh dòng máu chất lượng thay thế máu chuyền, một quả tim dần cải thiện sẽ hồi phục sức khỏe và dung nạp một huyết sắc tố cao hơn. Đó là mục tiêu cốt lõi trong cải thiện sức khỏe người tan máu. Thay đổi cách nhìn từ máu sang tim và tủy sẽ đưa người bệnh rời câu lạc bộ "chuyền máu và thãi sắt suốt đời". Có một thời điểm để thực hiện cuộc đột phá này là khi bé không mệt (do cao thuốc hổ trợ), dù xanh hay đến hẹn, hãy khoan đi viện để tim khỏe dần do bơm dòng máu loãng phù hợp, và thời kỳ này, máu chuyền tan đến đâu, hệ thần kinh kích thích tủy sản sinh máu chất lượng thay thế đến đó. Thực ra thường máu chuyền chỉ tồn tại dưới 90 ngày. Tôi theo dõi và thấy rằng ai qua 90 ngày thì thong thả đi đến 120 ngày không chuyền. Việc để cảm xúc chi phối, qua 90 ngày vẫn đi chuyền sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tim và tủy, tim lại phải suy thêm vì cật lực bơm dòng máu đặc, tủy lại phải khựng lại quá trình hồi sinh vì cơ thể đang hạ huyết sắc tố.

Cao thuốc quý của tác giả Tôn Thất Dũng giúp cải thiện hiệu quả bệnh tan máu

Đó chỉ là 1 nội dung trong cuốn tài liệu “Góc nhìn mới về bệnh tan máu bẩm sinh” – tài liệu quý mà chú Tôn Thất Dũng đã nghiên cứu, trải nghiệm cùng với bệnh nhân, đã đạt được những kết quả đáng mừng, nhiều bệnh nhân bị tan máu đã không phải chuyền máu, hơn 300 người rời vòng “chuyền máu và thãi sắt suốt đời” trong đó hơn trăm người không cần chuyền máu hơn 2 năm, tái hòa nhập tốt trở lại cộng đồng.

Đây thực sự là tín hiệu đáng mừng, mở ra hướng điều trị mới đã đem lại nhiều kết quả tốt, và còn hứa hẹn nhiều bệnh nhân khỏi bệnh hơn nữa nhờ phương pháp này. Chúng tôi, những người làm công tác tìm kiếm và tuyên truyền những người tài giỏi và có tâm, đang lưu giữ những cách thức chữa bệnh hiệu quả theo phương pháp đông y, thầm cảm ơn bài thuốc, tài năng và tấm lòng của ông Tôn Thất Dũng. Chúc ông thật nhiều sức khỏe để cống hiến nhiều hơn nữa cho nền y học nước nhà. Để nhiều trường hơp bệnh nhân hơn nữa được cứu sống, nhiều gia đình hưởng niềm vui, hạnh phúc trọn vẹn hơn .

Thông tin chi tiết liên hệ:

Ông Tôn Thất Dũng, địa chỉ: 8B, Đoàn Thị Điểm, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Số điện thoại: 0905480582 để được khám chữa và điều trị kịp thời.

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=810827669104440&id=684200568433818

https://www.facebook.com/profile.php?id=100014498653731

Bình luận

Ông Tôn Thất Dũng chia sẻ  góc nhìn mới về bệnh Tan máu bẩm sinh(Thalassemia)

liên hệ

Tan máu bẩm sinh (thalassemia) là bệnh làm người tan máu nhanh hơn bình thường, khiến thiếu hồng cầu, cơ thể không đủ hồng cầu để vận chuyển oxy đến toàn cơ thể, người mệt mõi, xanh xao, chậm lớn.

Đánh giá Ông Tôn Thất Dũng chia sẻ  góc nhìn mới về bệnh Tan máu bẩm sinh(Thalassemia)

Đánh giá

Đóng
Laptop Apple MacBook Pro M1 2020 8GB/256GB (MYD82SA/A)

Ông Tôn Thất Dũng chia sẻ  góc nhìn mới về bệnh Tan máu bẩm sinh(Thalassemia)

Bạn cảm thấy sản phẩm này như thế nào? (chọn sao nhé):

  • Rất tệ

  • Tệ

  • Bình thường

  • Tốt

  • Rất tốt

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Phản hồi khách hàng

Vợ chồng tôi đã có một tình yêu viên mãn. Kết quả tình yêu của chúng tôi là 2 thiên thần vô cùng đáng yêu và thông minh

Tôi đã thay đổi được cuộc sống hạnh phúc gia đình viên mãn. Chồng yêu thương tôi và quan tâm như hồi mới yêu

Sau 1 năm chồng tôi dần tự tin hơn. Sau 3 tháng. Bây giờ anh ấy rất mạnh mẽ và hết mực cưng chiều vợ con, cuối tuần là ở nhà nấu cơm cho vợ

Bố mẹ cháu ngoài 40 tuổi rồi nên thường xuyên có thời gian quan tâm chăm sóc nhau, đi du lịch, lúc nào cũng như mới cưới ấy

G

0963129339
Nhắn tin!